Nước mũi là một chất dịch lỏng, trong suốt, có tác dụng bảo vệ mũi trước các tác nhân có hại từ môi trường bên ngoài. Đối với người gặp phải các vấn đề về mũi xoang, nước mũi thường chuyển màu bất thường. Vậy nước mũi màu xanh là dấu hiệu của bệnh lý nào? Bệnh viêm mũi dị ứng - Ảnh minh họa Nước mũi màu xanh - nguyên nhân do đâu? Nước mũi đóng một vai trò rất lớn trong việc lọc không khí, làm ẩm và ngăn chặn vi khuẩn từ bên ngoài tấn công vào sâu trong mũi. Thành phần chủ yếu của chúng là một số chất dinh dưỡng dưỡng, muối, một số tế bào chết và hợp chất cacbon. Ở người bình thường, có một lượng nước mũi rất lớn tiết ra để làm nhiệm vụ quan trọng này. Do chúng là chất dịch lỏng, nên một phần là được bay hơi, một phần kết lại, bám bên trong mũi còn phần lớn nước mũi chúng ta đã nuốt vào bên trong cơ thể. Tuy nhiên bạn đừng quá lo lắng, vì với những thành phần chủ yếu của nước mũi, chúng sẽ không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe của chúng ta. Bên cạnh đó, dựa vào sự thay đổi của nước mũi, chúng ta sẽ có được những cảnh báo chính xác về tình trạng sức khỏe của mình nếu đang bị viêm tấy và nhiễm trùng. Khi bạn đang bị viêm mũi dị ứng, viêm xoang, nước mũi sẽ chuyển từ trạng thái không màu, không mùi sang nước mũi màu vàng hoặc màu xanh, kèm theo mùi tanh hôi khó chịu. Để giải thích cho hiện tượng này, chúng ta cần hiểu cơ chế phòng vệ của hệ thống miễn dịch trước tác nhân có hại từ bên ngoài. Ngay khi phát hiện có sự xâm nhập bất hợp pháp của một "vị khách" không mời mà đến nào đó, ví dụ như vi khuẩn, nấm mốc... , cơ thể sẽ tiết ra các tế bào hạt có màu xanh để chống lại chúng. Kết quả là xuất hiện tình trạng nước mũi màu xanh, và chúng thường là báo hiệu của các bệnh lý như viêm mũi, viêm xoang. Nước mũi màu xanh, dấu hiệu bệnh lí Ngay khi có sự xâm nhập của vi khuẩn, nấm mốc… cơ thể sẽ tiết ra các tế bào hạt có màu xanh để chống lại chúng. Kết quả là xuất hiện tình trạng sổ mũi xanh, và chúng thường là báo hiệu của các bệnh lý như viêm mũi, viêm xoang. Khi trẻ sổ mũi, nước mũi màu xanh dễ khiến trẻ khó thở, khò khè, bú khó… là do nhiều nguyên nhân như viêm họng, viêm mũi, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản, nặng hơn nữa là viêm phổi… Khi chảy nước mũi xanh kéo dài, nhất là khi có tình trạng “thò lò mũi xanh” có thể là dấu hiệu của viêm xoang, niêm mạc quanh xoang mũi bị viêm nhiễm. Đây là bệnh nguy hiểm vì do đặc điểm thể trạng, xoang dễ bị nhiễm trùng lan tỏa và dễ dẫn đến biến chứng nguy hiểm như áp xe mắt, viêm não, nhiễm trùng huyết, viêm tai giữa… Chảy nước mũi màu xanh và cách khắc phục Rửa mũi Để khắc phục tình trạng chảy nước mũi màu xanh, trước tiên bạn hãy sử dụng một biện pháp khá đơn giản, dễ tìm và hiệu quả đó là dùng nước muối sinh lý. Sau khi nhẹ nhàng loại bỏ bớt dịch nhày ở bên trong khoang mũi, bạn hãy nhỏ một vài giọt nước muối sinh lý để rửa sạch và sát khuẩn cho mũi. Bạn hãy hoàn toàn yên tâm khi áp dụng phương pháp này vì nó rất an toàn đối với mọi đối tượng, kể cả trẻ sơ sinh. Xông mũi: Bên cạnh đó, xông mũi với một tô nước nóng, hòa một chút tinh dầu sẽ khiến khiến bạn cảm thấy sảng khoái và dễ chịu. Nếu ở mức độ nhẹ, bạn sẽ thấy tình trạng chảy nước mũi màu xanh được giảm đi một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, sau khi đã áp dụng một số biện pháp trên mà tình trạng nước mũi màu xanh không giảm nhẹ, bạn nên đến ngay các phòng khám chuyên khoa nơi gần nhất để được tư vấn và điều trị kịp thời. Lưu ý, đối với bệnh viêm xoang mũi vốn rất lai dai, nên cần kiên trì điều trị dài kì. Bởi vậy, người bệnh nên cân nhắc dùng các sản phẩm thảo dược để hạn chế tác dụng phục nguy hiểm Có thể bạn quan tâm: Thận trọng khi sử dụng các loại thuốc ngạt mũi Massage mũi: Đây là bí quyết giúpmau hết sổ mũi, nghẹt mũi mà nhiều người bỏ qua. Nếu bị nghẹt mũi trái hãy nằm nghiêng về phía bên phải và ngược lại. Dùng ngón trỏ bấm vào huyệt gọi là nghinh hương ở hai bên cánh mũi, dây dây vài phút, ngày 3-4 lần, sẽ thấy hiệu quả cực kỳ. Khi bị nghẹt mũi, khó thở, dùng ngón cái và ngón trỏ hoặc hai ngón trỏ vuốt nhẹ nhàng lên sát 2 bên sống mũi. Thực hiện như vậy nhiều lần trong ngày sẽ giúp thể thở dễ dàng. Thoa dầu vào lòng bàn chân: Khi mới chớm biểu hiện hắt hơi, sổ mũi xanh, mẹ cần làm ngay việc xoa dầu ấm vào lòng bàn chân , day day lòng bàn chân chừng 1 phút mỗi bên, sau đó đeo tất (vớ) vào. Tuy đơn giản nhưng rất hiệu quả, nhất là với trẻ sơ sinh. Uống nước lá húng quế và tỏi nướng: Dùng 1/2 củ tỏi (chọn tỏi VN củ có tép nhỏ nha), nướng vừa vàng tới cho dậy mùi, bóc vỏ, giã nhuyễn. Lấy 10 – 15 lá húng quế, giã nhỏ ra trộn chung với tỏi nướng, cho 1-2 thìa cafe nước sôi vào, chắt lấy nước, uống ngày 2-3 lần như vậy (mỗi lần là lượng lá như trên) sẽ giúp giảm sổ mũi nhanh hơn. Chế độ dinh dưỡng đầy đủ Ngay khi có dấu hiệu bệnh, người bệnh cần tăng cường sức đề kháng bằng cách vệ sinh môi trường xung quanh để tạo không gian thoáng, ấm, ít bụi bặm, không khói thuốc, khói bếp… Áp dụng chế độ dinh dưỡng giàu vitamin và khoáng chất (rau, củ, quả), dễ tiêu (nấu nhừ, thay thịt bằng cá, tôm…) và chia làm nhiều lần. Ngoài ra có thể áp dụng các phương pháp dân gian trị cảm như dùng các loại lá tía tô, kinh giới, hành… thái nhỏ vào món cháo để sử dụng. Xoang Bách Phục – Lối thoát diệu kỳ cho bệnh viêm mũi xoang dị ứng Xoang Bách Phục – đứng đầu về tác dụng với bệnh viêm mũi xoang dị ứng Bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng vốn khởi phát bệnh là do yếu tố cơ địa của người bệnh quá mẩn cảm với các yếu tố dị nguyên như: khói bụi, phấn hoa, lông chó mèo, thời tiết lạnh,…..Nắm được điểm này, các chuyên gia của Xoang Bách Phục đã linh hoạt trong việc sử dụng thành phần chính là NỤ HOA KINH GIỚI (có tác dụng chống nguy cơ dị ứng mạnh hơn cả cây kinh giới) giúp làm giảm mẫn cảm nhanh chóng và bền vững, không tác dụng phụ Muốn bệnh ổn định, không tái phát thì người bệnh cần phải đảm bảo: Làm GIẢM MẪN CẢM cho cơ địa + TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH của cơ thể để hạn chế sự ảnh hưởng của dị nguyên đối với người bệnh. Điều mà Xoang Bách Phục luôn khác biệt so với sản phẩm khác về xoang mũi, đó là hết hợp hoạt chất ImmuneGamma (được sản xuất độc quyền theo công nghệ Mỹ) giúp tăng cường miễn dịch mạnh mẽ, nên sẽ cải thiện rõ rệt sức đề kháng cho người bệnh Ngoài các tác dụng lâu dài, các thảo dược khác như Gai bồ kết, hoắc hương, kim ngân hoa sẽ giúp tăng cường đào thải các dịch mũi ứ đọng ở tận cùng bên trong các hốc mũi xoang, mang lại cảm giác nhẹ nhàng cho người bệnh chỉ sau ít ngày sử dụng. Có thể nói, với ba tác động: GIẢM MẪN CẢM – TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH – TĂNG ĐÀO THẢI DỊCH NHẦY, Xoang Bách Phục tự hào mang đến lối thoát diệu kì cho người bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng Để mua đúng Xoang Bách Phục tại nhà thuốc hãy xem TẠI ĐÂY Nếu bạn còn thắc mắc về bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng – vui lòng gọi về tổng đài 18001014 (miễn phí cước gọi) để được giải đáp thắc mắc
Viêm mũi dị ứng
Thận trọng khi sử dụng các loại thuốc chống ngạt mũi
Ngạt mũi là tình trạng không khí không đi qua được hốc mũi một phần, có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên hốc mũi, khiến người bệnh phải thở bằng miệng, tạo nên tiếng thở ngáy khi ngủ. Ngạt mũi gây ra tình trạng khô rát họng, dễ dẫn dến viêm họng, viêm thanh quản, khí phế quản,... Do vậy, để giảm những khó chịu do ngạt mũi gây ra và tránh tình trạng này kéo dài, bạn nên điều trị ngạt mũi sớm. Cần thận trọng khi sử dụng các loại thuốc nhỏ mũi Nguyên tắc cơ bản trong điều trị chứng ngạt mũi Để điều trị chứng ngạt mũi trong các bệnh lý viêm mũi - xoang, cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau: Chống phù nề. Chống viêm. Chống, giảm xuất tiết. Chống nhiễm trùng. Đảm bảo thông khí và dẫn lưu mũi xoang. Các loại thuốc chống ngạt mũi thường dùng Thuốc gây co mạch Đây là nhóm thuốc có tác dụng làm giảm phù nê, giảm xuất tiết khiến người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn. Tuy nhiên, nhóm thuốc này chỉ làm giảm một số triệu chứng, dùng lâu gây ra hiện tượng “quen thuốc”, “nhờn thuốc” làm cho bệnh có khả năng nặng thêm. Nhóm corticoid hít Có một đặc điểm rất đáng thận trọng của nhóm thuốc này là do khi dùng đường uống, corticoid gây ức chế tuyến yên, khi ngưng sử dụng cơ thể sẹ bị giảm corticoid đột ngột gây nên hiện tượng suy thượng thận cấp, đe dọa đến tính mạng. Vì vậy, corticoid dùng để điều trị ngạt mũi thường dùng dưới dạng hít (hay khí dung), tác dụng giảm viêm, giảm phù nề tại chỗ vẫn đảm bảo trong khi ảnh hưởng toàn thân giảm đáng kể. Thuốc có hiệu lực ngay trong vòng 24 – 48 giờ, nhưng để có hiệu lực đầy đủ cần một thời gian nhất định, do vậy, người bệnh cần tuân thủ thời gian và liều điều trị. Thuốc có thể có một số tác dụng không mong muốn như: buồn nôn, nôn, đau đầu, chảy máu cam, phát ban, ngứa, sốc phản vệ nhưng ít gặp. Sử dụng thuốc nhỏ mũi đúng cách có thể giúp bạn hạn chế các cơn viêm mũi dị ứng Thuốc sát trùng mũi họng Nước muối sinh lý thường được dùng để nhỏ mũi, vừa có tác dụng rửa mũi, vừa làm co mạch, giảm phù nề thường được sử dụng đầu tiên, sau đó có thể dùng thêm các dung dịch có chứa kháng sinh để nhỏ mũi nhằm phòng ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn. Thuốc kháng histamin Chống ngứa mũi, chảy nước mũi, chảy nước mắt nhưng không làm co mạch nên không chống được nghẹt mũi. Dùng thế hệ cũ (chlopheniramin) gây buồn ngủ, không dùng được cho người lái xe, vận hành máy, cần tập trung. Dùng thế hệ mới (claritin, acrivastin) không gây buồn ngủ, tiện lợi hơn. Kỹ thuật dùng Đối với loại thuốc nhỏ mũi dạng xịt, liều lượng được tính theo nhát xịt. Không đưa đầu ống xịt vào sâu trong mũi mà chỉ đặt đầu ống xịt nông (ngay đầu mũi) để xịt thuốc (dạng giọt, phun sương) vào niêm mạc mũi. Loại nhỏ giọt, liều lượng được tính theo giọt. Dùng hai ngón tay kẹp cho thuốc chảy ra theo giọt (đúng liều) chứ không dùng cả bàn tay bóp mạnh, thuốc chảy thành dòng (không đếm giọt được sẽ bị quá liều). Nguyên tắc khi sử dụng các loại thuốc chống ngạt mũi, viêm mũi nói chung và các loại thuốc khác nói riêng đó là phải tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị của bác sĩ, tuyệt đối không được tăng giảm thời gian và liều lượng dùng. Bên cạnh đó, ngay khi có các dấu hiệu bất ổn, bạn hãy đến ngay các trung tâm y tế và phòng khám chuyên khoa để được thăm khám và chữa trị kịp thời, tránh để xảy ra các biến chứng đáng tiếc, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Theo Xoangbachphuc.vn tổng hợp Xem thêm: Hiện tượng nghẹt mũi ở trẻ em
Bệnh viêm mũi dị ứng - Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị
Bệnh viêm mũi dị ứng được coi là phản ứng của cơ thể để chống lại sự xâm nhập của những chất lạ vào trong hệ hô hấp. Các biểu hiện thường thấy như nghẹt mũi, chảy nước mũi, có cảm giác như bị "cảm", rối loạn giấc ngủ. Khi bệnh trở thành mãn tính thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn, vì vậy cần có những kiến thức cơ bản để phòng và điều trị bệnh kịp thời. Bệnh viêm mũi dị ứng là gì? Viêm mũi dị ứng là phản ứng của cơ thể trước những chất lạ xâm nhập vào cơ thể đặc biệt là qua đường hô hấp. Cơ thể khi đó sẽ tạo ra các kháng thể để chống lại các kháng nguyên. Và phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể tạo ra chất histamin – đây là một chất gây ra bệnh viêm mũi dị ứng. Bệnh viêm mũi luôn gây ra những phiền toái cho người bệnh Viêm mũi dị ứng là bênh khá phổ biến hiện nay đặc biệt là sự biến đổi khí hậu cũng như tình trạng ô nhiễm môi trường ngày một gia tăng làm số lượng người bị viêm mũi dị ứng ngày một nhiều hơn. Viêm mũi dị ứng được phân chia thành: Viêm mũi dị ứng mùa xuân: khí hậu nóng ẩm, ấm áp, cây cối đâm chồi nẩy lộc, ra hoa, các phấn hoa, lông của cánh hoa, đài hoa... lẫn vào môi trường không khí, con người hít phải, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tiết ra các histamin, gây ra các triệu chứng nói trên. Viêm mũi dị ứng quanh năm, không theo mùa: các kháng nguyên rất đa dạng, như bụi nhà, hơi, khí cống rãnh, nước thải, sống trong môi trường bị ô nhiễm... Viêm mũi dị ứng theo nghề nghiệp: tác nhân là các sợi bông, lông, len, dạ, khí SO2, FeO, khí gas... Nguyên nhân gây bệnh Hiện tượng viêm mũi dị ứng biểu hiện khi có các dị nguyên xung đột với kháng thể. Các dị nguyên thường gặp trong cuộc sống được liệt kê dưới đây: Bụi nhà, lông vũ, phấn hoa, nấm mốc, côn trùng, khói thuốc lá, thuốc lào, các loại hóa chất, các loại mỹ phẩm, các loại sơn, vôi, ve… Các thức ăn theo đường tiêu hóa như hải sản, tôm, cua... Các thuốc trong điều trị y học, gây tê, gây mê, kháng sinh… Môi trường ô nhiễm, thời tiết thay đổi, mưa bão... là yếu tố gây viêm mũi dị ứng Thời tiết thay đổi có thể gây ra viêm mũi dị ứng Các nhân tố khác như độc tố của vi khuẩn, nấm do các nhiễm trùng mạn tính (lò viêm) ở xoang mũi, amiđan, răng, lợi miệng… Ngoài ra, yếu tố để bệnh phát triển thuận lợi đó chính là sự dị hình của mũi, vách ngăn như vẹo, gai, mào vách ngắn. Một số yếu tố tiền sử của gia đình cũng là nguyên nhân gây bệnh: Trong gia đình có người bị hen, nổi mề đay, những cá nhân bị dị ứng dễ nhạy cảm kích thích với các yếu tố ngoại lai, dị nguyên. Tiểu sử gia đình có người hay bị dị ứng, nếu các bà mẹ bị dị ứng thì còn cái có thể bị dị ứng theo (tới 65%) Một nghiên cứu của nước ngoài đã đề cập đến vấn đề: dị ứng thường xuất hiện trên các cơ thể có rối loạn chuyển hóa, các rối loạn của gan, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn nội tiết, rối loạn tâm lý, tâm thần hoặc một số sản phẩm công nghiệp (sợi tổng hợp, khí ga, mỹ phẩm). Triệu chứng, biểu hiện viêm mũi dị ứng Ngạt mũi kéo dài là dấu hiệu của bệnh viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng có các biểu hiện chính như sau: Ngạt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi (thông thường là chảy mũi loãng trong) Đau đầu, cảm giác ù và đầy tai Đau họng và khạc đàm kéo dài Ho khan Cảm giác giống người bị "cảm" kéo dài Bị rối loạn giấc ngủ, có thể có hiện tượng ngáy Mất mùi và mất vị giác, khó tập trung Ngứa, đỏ, chảy nước mắt, phù nề thâm quầng mí mắt. Điều trị viêm mũi dị ứng bằng thảo dược 1. Tránh tiếp xúc với tác nhân gây kích thích Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ sau khi ra bên ngoài trời Vệ sinh nhà cửa và các đồ dùng trong nhà sạch sẽ và phơi khô dưới ánh nắng mặt trời Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải. Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà Hạn chế chơi thú bông nếu trẻ bị dị ứng Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa hoặc các chất nặng mùi khác. Nếu bị dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, người bệnh nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế. 2. Sử dụng thuốc điều trị Người bệnh nên chú ý không nên sử dụng các thuốc nghẹt mũi dạng xịt hoặc nhỏ quá 7 ngày vì việc lạm dụng nó sẽ gây hiện tượng sinh lý phản hồi, khiến bệnh nhân nghẹt mũi nặng hơn, phải tăng liều, dẫn đến tình trạng viêm mũi do thuốc và nghiện thuốc, rất khó điều trị. 3.Miễn dịch liệu pháp Sau khi biết chính xác là dị ứng với loại kháng nguyên nào người bệnh sẽ được tiêm chất kháng nguyên gây bệnh với liều lượng tăng dần và làm cho cơ thể thích ứng dần với chất đó và không dị ứng nữa Tỷ lệ thành công của phương pháp này là 80-90% (có hiệu quả cao nhất với các trường hợp dị ứng do phấn hoa, bụi nhà và lông chó mèo). Nhưng thời gian điều trị khá dài từ 4 - 5 năm mới đạt hiệu quả mong muốn và triệu chứng chỉ bắt đầu cải thiện rõ sau 6-12 tháng. >>> Có thể bạn quan tâm: Mẹo chữa viêm mũi dị ứng 5 bài thuốc phòng, trị viêm mũi dị ứng Bài 1: Kim ngân hoa: mỗi ngày dùng 6g hoa, hoặc 12g kim ngân cuộng. Sắc uống, ngày 2-3 lần trước bữa ăn. Tác dụng: thanh nhiệt giải độc, chống viêm mũi dị ứng rất tốt. Bài 2: Kim ngân hoa 6g, ké đầu ngựa 3g. Sắc uống, ngày một thang chia 2-3 lần trước bữa ăn, sẽ tăng thêm tác dụng chống dị ứng. Bài 3: Kim ngân hoa, liên kiều (bỏ hạt), mỗi vị 6g; ké đầu ngựa 3g. Sắc uống như trên. Bài 4: Bạc hà 12g, cúc hoa vàng 6g. Sắc 15-20 phút; xông hơi vào mũi khoảng 3-5 phút. Sau đó gạn lấy dịch thuốc uống ấm. Ngày 2 lần sáng và tối. Bài 5: Ngũ sắc (cây hoa cứt lợn) 12g, cóc mẳn 10g. Sắc uống ngày một thang, chia hai lần trước bữa ăn. Hoặc có thể lấy từng loại cây tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt, nhỏ vào mũi, nhiều lần trong ngày. Cách phòng trị viêm mũi dị ứng theo y học cổ truyền Để cắt các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi tức thì, cần: Day bấm mạnh vào một số huyệt quanh vùng mũi: Hai huyệt nghinh hương: nằm ngang với phía dưới cánh mũi, ngang ra 2 bên khoảng 5mm. Hai huyệt tứ bạch: nằm cách chỗ lượn của góc sống mũi và cánh mũi, ngang ra hai bên, khoảng 5mm. Huyệt tố liêu: chỗ nhô cao của đầu mũi. Dùng đầu ngón tay trỏ ấn mạnh nhiều lần vào huyệt. Các huyệt này có tác dụng tức thì và lâu dài. Hằng ngày có thể tác động nhiều lần. Nguồn: SKDS --------------------------------------------------------------------- Xoang Bách Phục – Lối thoát diệu kỳ cho bệnh viêm mũi xoang dị ứng Xoang Bách Phục – đứng đầu về tác dụng với bệnh viêm mũi xoang dị ứng Bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng vốn khởi phát bệnh là do yếu tố cơ địa của người bệnh quá mẩn cảm với các yếu tố dị nguyên như: khói bụi, phấn hoa, lông chó mèo, thời tiết lạnh,…..Nắm được điểm này, các chuyên gia của Xoang Bách Phục đã linh hoạt trong việc sử dụng thành phần chính là NỤ HOA KINH GIỚI (có tác dụng chống nguy cơ dị ứng mạnh hơn cả cây kinh giới) giúp làm giảm mẫn cảm nhanh chóng và bền vững, không tác dụng phụ Muốn bệnh ổn định, không tái phát thì người bệnh cần phải đảm bảo: Làm GIẢM MẪN CẢM cho cơ địa + TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH của cơ thể để hạn chế sự ảnh hưởng của dị nguyên đối với người bệnh. Điều mà Xoang Bách Phục luôn khác biệt so với sản phẩm khác về xoang mũi, đó là hết hợp hoạt chất ImmuneGamma (được sản xuất độc quyền theo công nghệ Mỹ) giúp tăng cường miễn dịch mạnh mẽ, nên sẽ cải thiện rõ rệt sức đề kháng cho người bệnh Ngoài các tác dụng lâu dài, các thảo dược khác như Gai bồ kết, hoắc hương, kim ngân hoa sẽ giúp tăng cường đào thải các dịch mũi ứ đọng ở tận cùng bên trong các hốc mũi xoang, mang lại cảm giác nhẹ nhàng cho người bệnh chỉ sau ít ngày sử dụng. Có thể nói, với ba tác động: GIẢM MẪN CẢM – TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH – TĂNG ĐÀO THẢI DỊCH NHẦY, Xoang Bách Phục tự hào mang đến lối thoát diệu kì cho người bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng Để mua đúng Xoang Bách Phục tại nhà thuốc hãy xem TẠI ĐÂY Nếu bạn còn thắc mắc về bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng – vui lòng gọi về tổng đài 18001014 (miễn phí cước gọi) để được giải đáp thắc mắc
Phải làm gì khi mắc Viêm xoang, Viêm mũi?
Một số bệnh như viêm xoang hay viêm xoang dị ứng nếu không chữa kịp thời sẽ để lại nhiều phiền toái cho cuộc sống của bạn. Bệnh mãn tính, khó chữa khỏi Cứ thay đổi thời tiết, đi từ phòng máy lạnh ra ngoài trời nắng hay đi đường hít phải khói bụi là y như rằng bắt đầu “nháy mũi”, nước mũi theo đó giàn dụa chảy. Bệnh nhân viêm xoang dị ứng mãn tính dường như sống không thể thiếu gói khăn giấy và mấy viên chống dị ứng lúc nào cũng có sẵn trong người… Viêm xoang mãn tính có hai loại, một là viêm xoang mủ do vi khuẩn gây ra, và hai là viêm xoang dị ứng do cơ thể mẫn cảm với một trong các tác nhân gây dị ứng. Các tác nhân này có thể là thay đổi nhiệt độ, thời tiết, môi trường ô nhiễm hay thậm chí là lông thú, hải sản, phấn hoa… Chính vì gây ra do cơ địa dễ mẫn cảm nên bệnh rất khó chữa khỏi. Có triệu chứng, bệnh nhân uống các thuốc chống dị ứng, bệnh sẽ lùi nhưng một thời gian sau lại tái phát. Giải pháp nào cho Viêm xoang dị ứng? Hiện nay có rất nhiều phương pháp giúp cải thiện cơ địa dị ứng của người bệnh như Giải mẫn cảm đặc hiệu, sử dụng thảo dược... Giải mẫn cảm đặc hiệu: Phương pháp này là định kì (2-4 tuần) tiêm kháng nguyên gây dị ứng vào cơ thể bệnh nhân với các liều tăng dần, giúp bệnh nhân thích nghi với kháng nguyên. Từ đó, cơ thể bệnh nhân sẽ sinh ra các kháng thể, làm giảm khả năng bị dị ứng khi tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng. Xác suất thành công khoảng 70-80%. Tuy nhiên phương pháp này khá tốn kém và thường phải kéo dài từ 6 tháng đến 5 năm. Ở Việt Nam cũng có rất ít cơ sở thực hiện được phương pháp này. Vì vậy người bệnh thường tìm tới những phương pháp giải dị ứng đơn giản và ít tốn kém hơn. Sử dụng thảo dược có tác dụng giải mẫn cảm: Đây có lẽ là một lựa chọn an toàn đối với nhiều người bệnh. Với nguồn thảo dược Việt Nam phong phú, rất nhiều loại dược liệu có thể làm tốt vai trò này như Kinh giới tuệ, Kim ngân hoa... Kinh giới tuệ: Là nụ hoa của cây kinh giới được thu hái khi mới có 1/3 bông mới nở, còn lại là nụ. Kinh giới tuệ nổi tiếng trong các bài thuốc trị phong ngứa mề đay, viêm xoang, viêm mũi dị ứng… do có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng, giảm ngứa. Dược liệu này cũng được các nhà khoa học Hàn Quốc chứng minh có tác dụng chống dị ứng, giải mẫn cảm rất tốt. Sử dụng lâu dài (từ 3 tháng) sẽ giúp cơ thể người bệnh tăng khả năng chịu đựng với các dị nguyên, giảm nguy cơ dị ứng xuống tối thiểu. Ảnh: Kinh giới tuệ Kim ngân hoa: Là hoa của cây Kim ngân. Trong Đông y, Kim ngân được dùng để chữa dị ứng (viêm mũi dị ứng và các bệnh dị ứng khác). Một số nghiên cứu cho thấy, nước sắc từ hoa Kim ngân có tác dụng chống choáng phản vệ, kháng Histamin (tương tự các thuốc chống dị ứng). Nếu kết hợp Kinh giới tuệ, Kim ngân hoa với những dược liệu như Hoắc hương, mật lợn (bài thuốc Hoắc đởm hoàn), Tạo giác thích (gai bồ kết) sẽ tạo thành bài thuốc vừa có tác dụng giảm triệu chứng, vừa ngăn ngừa Viêm xoang dị ứng mãn tính tái phát một cách có hiệu quả. Và điều quan trọng nhất khi chữa Viêm xoang dị ứng là người bệnh cần kiên trì. Thay vì những viên thuốc chống dị ứng “uống là đỡ, đỡ xong rồi tái phát”, lần này bạn hãy thử dành ra 3 tháng để thay đổi cơ địa mẫn cảm với dị ứng của mình xem sao! Cái gì bồi bổ từ gốc cũng tốt hơn là chữa trên ngọn, đúng không? Tổng đài tư vấn bệnh xoang miễn cước (trong giờ hành chính): 1800.1258 Để tìm mua sản phẩm có chứa các thành phần trên, bạn hãy click VÀO ĐÂY Xoang Bách Phục với các thành phần: Kinh giới tuệ, Kim ngân hoa, Hoắc hương, Mật lợn, Tạo giác thích, ImmuneGama®, đặc biệt phù hợp với bệnh nhân Viêm xoang dị ứng, viêm mũi dị ứng. Tác dụng nổi bật: -Giảm triệu chứng ngạt mũi, tắc mũi, chảy nước mũi, hắt hơi, ngứa mũi…hiệu quả. -Giúp ngăn ngừa tái phát, giảm dị ứng và giảm mẫn cảm cho người bệnh. Bạn có thể tìm mua Xoang Bách Phục TẠI ĐÂY
Ngạt mũi khó thở - Nguyên nhân do đâu?
Ngạt mũi khó thở là tình trạng thường gặp khi cơ quan hô hấp của bạn bị các tác nhân bên ngoài gây tổn thương. Không chỉ gây khó chịu cho người mắc, ngạt mũi sẽ khiến bạn phải thở nhiều bằng miệng, từ đó có thể dẫn tới những bệnh khác như ho, cúm, viêm mũi dị ứng... Chính vì vậy, tìm ra nguyên nhân của chứng ngạt mũi để có biện pháp điều trị là điều cần thiết. Khó thở do ngạt mũi Hốc mũi là cửa ngõ đầu tiên của đường hô hấp, là nơi không khí được lọc sạch bụi bẩn, mầm bệnh, được làm ấm, làm ẩm, góp phẩn bảo vệ niêm mạc đường hô hấp phía sau. Bình thường, khi khoiang mũi thông thoáng, không khí đi vào đây sẽ được hệ thống lông chuyển lọc bớt bụi bẩn, lớp dịch do niêm mạc mũi tiết ra sẽ làm ẩm và hệ thống mạch máu trong niêm mạc làm ấm trước khi di chuyển xuống vùng hầu họng và đi tiếp để tới phổi. Khi bị ngạt mũi, khoang mũi bị dịch nhầy ngăn bít, làm hẹp đường không khí di chuyển khiến việc hít thở trở nên khó khăn, người bệnh không thở được bằng mũi, phải dùng miệng để thở. Điều này vừa không tốt cho đường hô hấp, vừa gây ra khó chịu cho người bệnh. Việc thở miệng khiến cho miệng bị khô do không khí ra vào tạo nên ma sát, miệng họng và đường hô hấp phía dưới phải tiếp nhận không khí khô, lạnh, nhiều bụi bẩn nên dễ bị viêm nhiễm, gây nên viêm họng, viêm thanh quản, thậm chí có thể dẫn tới viêm phổi ở trẻ nhỏ nếu không được xử trí kịp thời. >>> Có thể bạn quan tâm: Tổng hợp nguyên nhân và cách trị nghẹt mũi Nguyên nhân gây ngạt mũi khó thở Những nguyên nhân gây nên ngạt mũi có thể kể đến như: 1.Viêm nhiễm, nhiễm khuẩn: viêm xoang, viêm mũi, viêm họng, nhiễm trùng đường hô hấp trên,... 2.Cảm cúm, cảm lạnh đơn thuần cũng có thể ngạt mũi. 3.Sử dụng nhiều thuốc xịt mũi 4..Dị ứng: ở những người có cơ địa dị ứng, việc tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như bụi nhà, phấn hoa, lông thú vật, thức ăn bị dị ứng,... cũng có biểu hiện ngạt mũi, sổ mũi gây nên khó thở. Đặc biệt, trong các trường hợp dị ứng nặng, khó thở không đơn thuần chỉ do ngạt mũi mà còn có thể do co thắt các cơ của đường hô hấp, khi đó, người bệnh có biểu hiện khó thở nặng, cần được xử trí kịp thời, nếu không có thể xảy ra hậu quả đáng tiếc. 5.Dị dạng khoang mũi: lệch vách ngăn mũi, khối u, polyp trong mũi,... những nguyên nhân này cần được loại trừ nhất là khi ngạt mũi kéo dài. 6.Các yếu tố như: sức đề kháng yếu (trẻ nhỏ, người cao tuổi, người đang mắc những bệnh khác như tiểu đường,...), thường xuyên tiếp xúc với không khí khô, lạnh, ô nhiễm,... là những yếu tố thuận lợi khiến người bệnh dễ mắc bệnh hơn. 7.Rối loạn nội tiết: Trường hợp này thường xảy ra ở phụ nữ có thai >>> Xem chi tiết: Nguyên nhân gây nghẹt mũi Xử trí ngạt mũi – khó thở Để giảm bớt sự khó thở mũi, tránh phải thở miệng, bạn cần loại bỏ tình trạng ngạt mũi cùng những nguyên nhân của nó. Điều trị nguyên nhân ngạt mũi: nếu có những nguyên nhân cụ thể như dị dạng khoang mũi, bạn nên loại bỏ triệt để, có thể tạo hình vách ngăn hay cắt bỏ khổi u,... Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân có thể làm bạn dị ứng. Điều trị viêm mũi, viêm xoang , nhiễm trùng đường hô hấp trên,... Xịt rửa vệ sinh mũi thường xuyên: Dùng thuốc xịt mũi có chứa chất muối khoáng khoảng vài ba lần mỗi ngày để giảm thiểu sự tắc nghẽn trong mũi điuề này giúp làm mỏng dịch nhầy, ngăn chặn nguy cơ nghẹt mũi, khiến đường thở thông thoáng, bạn sẽ dễ thở hơn. Bổ sung lượng nước đầy đủ: Dịch nhầy dày đặc sẽ khiến cho bạn cảm thấy khó chịu và thậm chí còn khó thở. Vì thế, duy trì đủ lượng nước cho cơ thể là cách tốt nhất để làm mỏng dịch nhầy và ngăn chặn sự tắc nghẽn. Đây cũng là biện pháp ngăn ngừa viêm xoang và viêm tai. Vậy nên hãy bổ sung đủ nước hàng ngày. Xông hơi bằng tinh dầu và nước ấm: Bạn có thể pha thêm vào nước tắm chút tinh dầu bạc hà hoặc gừng giã nhỏ, sau đó tắm nhẹ nhàng và hít hơi nước bốc lên giống như xông hơi vậy. Việc này sẽ giúp mũi bạn dịu lại và hít thở trở nên dễ dàng hơn. Cách này rất hiệu quả trong trường hợp bạn bị ngạt mũi do cúm hay cảm lạnh. Súc miệng thường xuyên bằng nước muối khoáng: Súc miệng với nước muối khoáng chính là một trong những biện pháp khắc phục chứng chảy dịch mũi sau tại gia dễ dàng và rẻ tiền nhất. Bạn chỉ cần cho một chút muối pha loãng với nước ấm và súc miệng, bạn sẽ thấy được hiệu quả thần kì của nước muối trong việc đánh tan dịch nhầy ở cổ họng và làm dịu cơn ho. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, hãy súc miệng với nước muối loãng ấm một vài lần trong ngày. Nâng cao sức đề kháng: Đây là biện pháp quan trọng, nhất là khi bạn bị cúm, cảm lạnh bởi trong trường hợp này bạn không cần dùng thuốc mà khả năng miễn dịch của cơ thể đóng vai trò quyết định để đẩy lui bệnh. Chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, tăng cường vitamin A, C và tập luyện thể dục, thể thao hợp lý giúp bạn có sức đề kháng tốt hơn. Nếu tình trạng ngạt mũi – khó thở không cải thiện hoặc nặng hơn, bạn cần tới gặp bác sỹ để được chẩn đoán và điều trị, xem xét dùng các thuốc nhỏ mũi co mạch hoặc kháng sinh nếu cần thiết. Lưu ý tránh tự ý điều trị tại nhà có thể dẫn tới hậu quả khhong mong muốn. Tác hại khi bị nghẹt mũi Nghẹt mũi là hiện tượng một hay cả hai lỗ mũi bị tắc nghẽn bởi dịch nhầy, hoặc hẹp vách ngăn mũi hoặc phù nề niêm mạc mũi khiến cho việc hít thở trở nên khó khăn và người bị nghẹt mũi phải thở bằng miệng. Nghẹt mũi dẫn đến tác hại: Người mệt mỏi, mất ngủ: Do mũi bị bóp nghẹt nên người bệnh cảm thấy khó thở, ngủ không ngon khiến người mệt mỏi, uể oải. Thiếu oxy não: Do không khí ấm, sạch không qua được mũi nên lượng oxy vào phổi giảm dẫn đến thiếu oxy lên não. Tình trạng này kéo dài khiến bệnh nhân bị đau đầu, chóng mặt. Viêm thanh quản, viêm họng: Nghẹt mũi kéo dài khiến người bệnh phải thờ bằng miệng khiến cổ họng bị khô, không khí không được lọc sạch vào thanh quản sẽ gây viêm thanh quản, viêm họng thậm chí viêm phế quản. 3. Tham khảo mẹo đơn giản thoát viêm xoang tại nhà Cách 1 :Mát xa mũi Dùng 2 ngón tay trỏ hướng vào hai bên lỗ mũi, ấn đẩy lên đẩy xuống 2 huyệt nghinh hương (sát cạnh cánh mũi), làm cho 2 lỗ mũi lúc thu hẹp lại, lúc phồng ra, đồng thời hít vào mạnh, tắc bên nào hít bên đó, thở ra đường miệng. Nếu 2 lỗ mũi vẫn tắc dùng ngón trỏ và ngón cái cùng bên cầm đầu chóp mũi lắc qua lắc lại, vừa lắc vừa hít mạnh đến khi thật thông thì thôi. Cuối cùng, dùng ngón tay cái để vào đầu mũi (tî chẩn) phía sát đường nhân trung môi trên bật ngược mũi lên 5-7 lần. Mỗi ngày làm từ 3-7 lần. Cách 2 : Nhỏ nước tỏi Dùng 1 tép tỏi giã nát đắp vào huyệt dũng tuyền, mỗi tối 1 lần. Cách xác định huyệt: lấy ở điểm nối 2/5 trước và 3/5 sau của đoạn nối giữa gốc ngón chân 2 (kể từ ngón cái) và điểm giữa bờ sau gót chân, trong chỗ lõm ở gan bàn chân. Huyệt dũng tuyền Cách 3: Làm ẩm không khí trong nhà Không khí thiếu độ ẩm cũng là một trong những nguyên nhân làm bạn ngạt mũi, đặc biệt là khi thời tiết bước vào thu và đông. Do vậy, bạn nên giữ độ ẩm cho căn phòng hợp lý. Theo các chuyên gia nhiệt độ ở mức 28 độC là sẽ tốt để chống ngạt mũi. Cách 4: Chườm khăn nước nóng lên tai Đây là mẹo mà nhiều người thường sử dụng. Trước khi đi ngủ, bạn lấy khăn thấm nước nóng đặt ở hai tai trong vòng khoảng 10-15 phút. Nó sẽ làm chứng ngạt mũi dịu đi. Lý do là ở tai có những dây thần kinh nhỏ xíu có tác dụng điều tiết máu ở mũi, khi gặp nhiệt độ cao, huyết quản sẽ giãn ra và giúp thông lỗ mũi. Cách 5: Nước chanh hoà mật ong Lấy một thìa mật ong và vài giọt chanh tươi bỏ vào một cốc nước ấm. Khấy đều và uống mỗi ngày 3 cốc. Mật ong sẽ nhanh chóng loại bỏ tắc mũi và chống ho hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả điều trị có thể kết hợp dùng các bài thuốc và các phương pháp với nhau. Thông thường, người ta hay dùng kết hợp một bài thuốc uống, một bài thuốc nhỏ, đắp tại chỗ với một phương pháp không dùng thuốc. Xem tham khảo: Chảy nước mũi, nguyên nhân và mẹo chữa hiệu quả Để bệnh nhanh dứt và tránh tái phát trở lại, người bệnh có thể sử dụng sản phẩm Xoang Bách Phục với thành phần là cao Kinh Giới Tuệ, cao Kim Ngân Hoa, Hoắc Hương, Immunegamma… Tác dụng hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa viêm mũi dị ứng, viêm xoang mạn tính trên cơ địa dị ứng, giảm các triệu chứng của bệnh như nghẹt mũi, chảy nước mũi, nước mũi có màu xanh hoặc vàng, giảm nguy cơ dị ứng, chống viêm, tiêu mủ, giảm đau cho các khu vực xoang, đầu và mặt trong bệnh viêm xoang mạn tính. Xoang Bách Phục – Lối thoát diệu kỳ cho bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng Xoang Bách Phục – đứng đầu về tác dụng với bệnh viêm mũi xoang dị ứng Bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng vốn khởi phát bệnh là do yếu tố cơ địa của người bệnh quá mẩn cảm với các yếu tố dị nguyên như: khói bụi, phấn hoa, lông chó mèo, thời tiết lạnh,…..Nắm được điểm này, các chuyên gia của Xoang Bách Phục đã linh hoạt trong việc sử dụng thành phần chính là NỤ HOA KINH GIỚI (có tác dụng chống nguy cơ dị ứng mạnh hơn cả cây kinh giới) giúp làm giảm mẫn cảm nhanh chóng và bền vững, không tác dụng phụ Muốn bệnh ổn định, không tái phát thì người bệnh cần phải đảm bảo: Làm GIẢM MẪN CẢM cho cơ địa + TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH của cơ thể để hạn chế sự ảnh hưởng của dị nguyên đối với người bệnh. Điều mà Xoang Bách Phục luôn khác biệt so với sản phẩm khác về xoang mũi, đó là hết hợp hoạt chất ImmuneGamma (được sản xuất độc quyền theo công nghệ Mỹ) giúp tăng cường miễn dịch mạnh mẽ, nên sẽ cải thiện rõ rệt sức đề kháng cho người bệnh Ngoài các tác dụng lâu dài, các thảo dược khác như Gai bồ kết, hoắc hương, kim ngân hoa sẽ giúp tăng cường đào thải các dịch mũi ứ đọng ở tận cùng bên trong các hốc mũi xoang, mang lại cảm giác nhẹ nhàng cho người bệnh chỉ sau ít ngày sử dụng. Có thể nói, với ba tác động: GIẢM MẪN CẢM – TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH – TĂNG ĐÀO THẢI DỊCH NHẦY, Xoang Bách Phục tự hào mang đến lối thoát diệu kì cho người bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng Để mua đúng Xoang Bách Phục tại nhà thuốc hãy xem TẠI ĐÂY Nếu bạn còn thắc mắc về bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng – vui lòng gọi về tổng đài 1800 1014 (miễn phí cước gọi) để được giải đáp thắc mắc
Nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh
Nghẹt mũi là chứng bệnh phổ biến, có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Đặc biệt, nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh luôn là điều mà các bậc phụ huynh lo lắng nhất vì e ngại việc điều trị không đúng cách vừa không làm cho trẻ hết nghẹt mũi, mà còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh khác. Vậy chúng ta phải xử trí thế nào khi gặp trường hợp nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh? >>> Có thể bạn quan tâm: Chứng chảy nước mũi ở trẻ nhỏ Nhận biết bé bị nghẹt mũi Trẻ sơ sinh là lứa tuổi tương đối nhạy cảm, các bé mới chuyển từ môi trường trong bụng mẹ ra bên ngoài, do vậy cơ thể vẫn đang dần dần tập thích nghi. Những biến đổi từ bên ngoài tác động tới trẻ có thể gây nên những ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe. Vậy nên, cha mẹ cần sớm phát hiện những thay đổi dù là nhỏ nhất của các bé để hạn chế những nguy cơ có thể xảy ra. Khi bị nghẹt mũi, do có chất nhầy trong mũi họng nên trẻ thở khó khăn, mẹ có thể nghe thấy tiếng khụt khịt ở mũi trẻ trong khi thở. Điều này khiến bé phải thở bằng miệng, trong khi ở lứa tuổi này, bé bú mẹ thường xuyên nên dấu hiệu khiến mẹ dễ thấy nhất là bé không bú được hơi dài như trước, bú ngắt quãng, trong khi bú phải dừng lại để thở rồi mới bú tiếp. Việc vừa bú vừa thở bằng miệng như vậy khiến bé rất dễ bị sặc, mẹ cần chú ý. Chất nhày trong mũi bé khi xuống họng gây ra vướng tắc, làm bé hay bị ho và nôn trớ. Ngoài ra, bé có thể có các dấu hiệu khác như: ho, sổ mũi, hắt hơi, hay quấy khóc, nhất là khi nằm, khi bé được bế hơi đứng lên sẽ dễ chịu hơn nên sẽ đỡ quấy. Nên đọc: Các dấu hiệu viêm xoang cần biết Nếu bé có một trong các biểu hiện như sốt cao 39 – 40 độ C, co giật, thở gấp gáp, nặng nhọc, trẻ tím tái khi bú mẹ, ho,... thì mẹ cần đưa bé đến bệnh viện ngay để được điều trị, không tự ý xử trí tại nhà có thể gây nguy hiểm cho bé. Xử trí khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi Để giảm bớt sự khó chịu cho bé yêu, mẹ có thể áp dụng một số cách dưới đây: Vệ sinh mũi đúng cách : rửa mũi bằng nước muối sinh lý giúp làm loãng chất nhầy, khiến việc hút chúng ra trở nên dễ dàng, nước muối sũng không gây khó chịu cho mũi như khi dùng nước sạch bình thường. Mẹ làm như sau: Đặt trẻ nằm ngửa, nghiêng nhẹ đầu sang một bên, đặt đầu ống nhỏ nước muối sát vách mũi bé, mẹ chú ý không đưa vào sâu trong mũi bé, nhỏ khoảng 2 giọt nước muối. Cho bé nằm nghiêng sang bên còn lại và làm tương tự. Sau đó khoảng 30 giây đến 1 phút cho nước muối thấm vào làm loãng dịch mũi, mẹ dùng bóng hút hút dịch nhầy trong mũi bé ra bằng cách: bóp bóng hút để đẩy hết không khí trong bóng ra, giữ nguyên rồi đưa đầu bóng hút lại cửa mũi trẻ (mẹ tránh đưa vào quá sâu trong mũi), mẹ dùng một tay bịt lỗ mũi bên còn lại, tay đang bóp bóng thả từ từ để dịch mũi bị hút vào trong bóng theo chênh lệch áp suất. Rửa sạch bóng hút sau khi sử dụng: mẹ bóp mạnh bóng hút để xả hết mũi vào khăn hoặc miếng giấy. Sau khi hút xong cả hai bên, mẹ rửa sạch bóng hút bằng cách hút rửa nhiều lần dưới vòi nước sạch. Cần đảm bảo bóng hút mũi của bé luôn sạch sẽ bởi nếu bị bẩn, bóng hút lại là nguồn gây bệnh nặng hơn cho bé. Mẹ thực hiện vệ sinh mũi cho bé mỗi ngày 3 – 4 lần cho đến khi bé hết nghẹt mũi. Chú ý không làm nhiều hơn, quá 4 lần có thể khiến niêm mạc bé bị khô, tổn thương, gây nên tác dụng ngược lại. Giữ ấm cho bé : trẻ sơ sinh rất mẫn cảm với thời tiết. Ở lứa tuổi này, cơ thể bé chưa tự điều chỉnh được nhiệt độ cơ thể nên dễ bị nóng, lạnh theo nhiệt độ môi trường. Do vậy, mẹ nên giúp bé đảm bảo nhiệt độ nhờ quần áo, khăn quàng,... Các vị trí như đầu, cổ họng, ngực, tay chân nên được ủ ấm, tránh để gió, quạt thẳng trực tiếp vào người. Tuy nhiên cũng không nên ủ quá kỹ khiến bé chảy mồ hôi, gây ra tác dụng ngược lại làm bé bị cảm, viêm phổi nặng nề hơn. Tắm rửa sạch sẽ cho bé : nhiều cha mẹ cho rằng khi trẻ ốm thì không được tắm rửa để tránh bị cảm. Tuy nhiên, đây là quan niệm hết sức sai lầm. Không tắm rửa thường xuyên có thể tạo môi trường thuận lợi khiến virus, vi khuẩn phát triển, tấn công bé dễ dàng hơn. Khi bé bị ốm, cha mẹ vẫn tắm rửa cho bé hàng ngày nhưng chú ý tắm cho trẻ trong phòng tắm kín, tránh gió lùa, nước ấm vừa phải, không quá lạnh hay quá nóng. Sau khi tắm, mẹ lau khô người cho bé rồi mới mặc quần áo. Cho bé bú đủ sữa, cung cấp đủ lượng nước cho bé : trẻ sơ sinh nên được bú sữa mẹ hoàn toàn nếu mẹ có đủ sữa cho bé bú, thậm chí bình thường không cần cho bé uống thêm nước. Tuy nhiên, khi bị nghẹt mũi, do bé phải thở bằng miệng nên có thể sẽ bị mất nước, mẹ có thể cho bé uống thêm chút nước, nhất là khi thấy môi, miệng bé không được ướt như bình thường. Nghẹt mũi khiến bé bú khó khăn nhưng mẹ vẫn cần đảm bảo lượng sữa cho bé ăn trong một ngày, nếu bé mệt không bú được, mẹ có thể vắt sữa ra cốc sạch rồi đổ cho bé ăn từng thìa, tránh để bé bị đói. Không tự ý dùng thuốc kháng sinh, thuốc nhỏ mũi cho bé nếu không có chỉ định của bác sỹ. Việc lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc nhỏ mũi co mạch có thể gây nên những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của bé như: kháng thuốc, nhờn thuốc, rối loạn tiêu hóa, thậm chí nặng có thể dẫn đến bệnh lý tim mạch,... Khi chăm sóc bé sơ sinh bị nghẹt mũi, mẹ cần chú ý đến những dấu hiệu thay đổi dù là nhỏ nhất của bé. Khi bé có các dấu hiệu nặng lên hay kéo dài không dứt, mẹ cần sớm đưa bé tới cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và tư vấn, tránh để trẻ có những biến chứng nặng nề, gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe lâu dài của trẻ. >>> Bài viết liên quan: Mẹo trị nghẹt mũi cho trẻ nhỏ